11 hiệp hội ngành hàng đề xuất bảo hiểm hỗ trợ

11 hiệp hội ngành hàng có sử dụng nhiều lao động ở Việt Nam đã vừa gửi công văn đến Thủ tướng Chính phủ và Bảo hiểm xã hội Việt Nam để đề xuất kiến nghị Bảo hiểm xã hội hỗ trợ đối với người lao động và các doanh nghiệp những chính sách liên quan đến bảo hiểm. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn nguồn nguyên liệu, mất thị phần, mất khách hàng, thiếu hụt lao động. Sự hỗ trợ của các chính sách liên quan đến bảo hiểm nhằm hạn chế nguy cơ đứt gãy, phục hồi sản xuất, sản xuất an toàn trước ngày 15-9. Chi tiết đề xuất bảo hiểm hỗ trợ mời các bạn theo dõi trong bài viết của ducatiny.com.

Các ngành hàng liên quan đến xuất khẩu lo lắng chạm ngưỡng

kiến nghị Bảo hiểm xã hội hỗ trợ đối với người lao động và các doanh nghiệp
Kiến nghị Bảo hiểm xã hội hỗ trợ đối với người lao động và các doanh nghiệp

Bước sang tuần đầu của tháng 9-2021, các ngành hàng liên quan đến xuất khẩu. Và sử dụng nhiều lao động đã rất lo lắng khi chạm ngưỡng áp lực có thể chịu đựng. Với nguy cơ đứt gãy, khó khăn để phục hồi sản xuất nếu chưa có các “nới lỏng”. Sản xuất an toàn và bắt đầu phục hồi sản xuất trước ngày 15-9.

Các doanh nghiệp dù sản xuất cầm chừng được theo “3 tại chỗ” (15-20% số các nhà máy). Hay ngừng sản xuất (80-85% số nhà máy) đều gián đoạn nguồn cung nguyên liệu. Mất khách hàng, mất thị phần, thiếu hụt lớn nguồn lao động.

Trong đó, chi phí cho người lao động (chi phí tiền công, BHXH và kinh phí công đoàn). Là chi phí lớn nhất. Riêng BHXH, doanh nghiệp và người lao động đã phải đóng 32,5% tổng quỹ lương. Nay phải sản xuất cầm chừng (3 tại chỗ) hoặc dừng sản xuất – công suất. Sản lượng giảm tới 70%, nhưng các chi phí liên quan đến người lao động (BHXH, kinh phí công đoàn…). Vẫn giữ nguyên, và doanh nghiệp vẫn phải trả lương ngừng việc theo quy định của Luật lao động. Khiến khó khăn càng chồng chất, khó trụ vững dài ngày.

Trong khi đó, tổng kết dư quỹ BHXH và BHTN là khá lớn. 11 hiệp hội ngành hàng đề nghị Chính phủ có ý kiến chỉ đạo và BHXH Việt Nam xem xét. Cho một vấn đề bức thiết, có ý nghĩa trợ lực quan trọng cho “sức khỏe”. Của các doanh nghiệp liên quan đến BHXH.

Cho phép doanh nghiệp và người lao động được miễn giảm 100% phí BHXH

Đối với những lao động tạm ngừng việc (do doanh nghiệp ngừng sản xuất. Hoặc không thể tham gia làm việc “3 tại chỗ” hoặc phải đi cách ly). Cho phép hỗ trợ giải quyết chế độ BHXH cho người lao động theo  khoản 1 điều 28 Luật BHXH. Hưởng chế độ ốm đau bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm). Trong thời gian thực hiện giãn cách/hay cách ly để phòng, chống dịch COVID. Theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

Cho phép doanh nghiệp và người lao động được miễn giảm 100% phí BHXH
Cho phép doanh nghiệp và người lao động được miễn giảm 100% phí BHXH

Cho phép doanh nghiệp và người lao động được miễn giảm 100% phí BHXH. Doanh nghiệp và người lao động trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động. Và thực hiện giãn cách xã hội theo yêu cầu nhà nước. Kể cả trường hợp người lao động ngừng việc được doanh nghiệp trả lương tối thiểu).

Cho phép các doanh nghiệp ở các khu vực đang thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16/CT-TTg. Hoặc các khu vực, địa phương yêu cầu doanh nghiệp thực hiện “3 tại chỗ”. Hoặc “1 cung đường 2 điểm đến” được tạm ngừng đóng BHXH ít nhất 3 tháng. Sau khi được gỡ bỏ các quy định phòng chống dịch nói trên.

Đối với những lao động đã và đang làm việc “3 tại chỗ”. Cho phép doanh nghiệp và người lao động được giảm 50% mức đóng BHXH trong 6 tháng.

Không xử phạt đối với doanh nghiệp không có khả năng đóng BHXH trong giai đoạn phong tỏa

“Với thực trạng các doanh nghiệp ngừng sản xuất đang gặp rất nhiều khó khăn. Do dịch kéo dài và phức tạp, điều này thực sự sẽ gây ảnh hưởng rất lớn. Tới đời sống của hàng triệu lao động, những người yếu thế. Và dễ bị tổn thương nhất trong xã hội” – các hiệp hội lo ngại.

Đồng thời, các hiệp hội đề nghị không áp dụng các hình thức xử phạt. Đối với các doanh nghiệp không có khả năng đóng BHXH trong giai đoạn phong tỏa. Do phải ngừng sản xuất hoặc bị giảm quy mô sản xuất do dịch bệnh COVID-19. Bảo hiểm y tế chi trả chi phí xét nghiệm COVID-19 cho các doanh nghiệp. Có chính sách hỗ trợ khẩn cấp đối với tất cả người lao động. Đã và đang hoàn thành đầy đủ trách nhiệm đóng BHXH cho đến hiện tại.

Đồng thời, dừng thu kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn trước mắt đến 30-6-2022 với các điều kiện như quy định tại nghị quyết 68 về dừng nộp vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tức là áp dụng đối với doanh nghiệp có 15% lao động trở lên (gồm lao động ngừng việc, tạm hoãn, thỏa thuận nghỉ không lương) phải tạm thời nghỉ việc thay vì 50% như quy định của tổng liên đoàn.