Chế độ hưu trí cho lao động trong doanh nghiệp phá sản nợ bảo hiểm

Chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động thuộc những đơn vị sử dụng lao động nhưng bị phá sản và còn nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội sẽ được giải quyết như thế nào là vấn đề được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Bởi lẽ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội nếu người lao động đóng bổ sung thì sẽ tính cộng nối của thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Để điều chỉnh lại chế độ hưu trí như quy định của chế độ chính sách tại thời điểm được hưởng lương hưu. Chi tiết về chế độ hưu trí cho lao động trong doanh nghiệp phá sản nợ bảo hiểm xã hội, quý vị tham khảo qua bài viết của ducatiny.com.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Công văn 2802/BHXH-CSXH

Chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động thuộc những đơn vị sử dụng lao động
Chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động thuộc những đơn vị sử dụng lao động

Bảo hiểm xã hội vừa ban hành Công văn 2802/BHXH-CSXH về thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. Đối với người lao động tại các đơn vị sử dụng lao động phá sản. Còn nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội. Theo đó, trường hợp người lao động làm việc tại đơn vị người sử dụng lao động phá sản. Còn nợ tiền bảo hiểm xã hội sẽ được giải quyết chế độ hưu trí như sau:

Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết hưởng lương hưu đối với người lao động. Đủ điều kiện về tuổi và thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Không gồm thời gian còn nợ tiền bảo hiểm xã hội). Theo quy định của chính sách tại thời điểm hưởng lương hưu.

Khi thời gian tham gia bảo hiểm xã hội được đóng bổ sung. Thì tính cộng nối thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Để điều chỉnh lại chế độ hưu trí theo quy định của chính sách. Tại thời điểm hưởng lương hưu.

Đồng thời xác định số tiền chênh lệch phát sinh theo quy định. Của chính sách tiền lương từng thời kỳ. Để chi trả bổ sung cho người lao động kể từ thời điểm hưởng.

Chế độ hưu trí

Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết hưởng lương hưu đối với người lao động.
Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết hưởng lương hưu đối với người lao động

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), chế độ hưu trí còn được gọi là bảo hiểm tuổi già. Là một trong các nhánh quan trọng của an toàn xã hội. Hầu hết các nước có quy định chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đều có chế độ hưu trí.

Tại Việt Nam, chế độ hưu trí được quy định ngay trong những năm đầu. Sau khi thành lập nước và tương đối chỉ tiết khi Chính phủ ban hành Nghị định số 218-CP. Năm 1961 về bảo hiểm xã hội. Cũng như các chế độ bảo hiểm xã hội khác. Chế độ hưu trí thường xuyên thay đổi và đang được hoàn thiện, pháp điển hoả.

Chế độ hưu trí là chế độ chi trả lương hưu cho người lao động. Đã hết tuổi làm việc theo quy định của pháp luật. Nhằm đảm bảo lao động khi về già có chi phí. Chi trả cho những nhu cầu sống cơ bản và chăm sóc sức khỏe. Đây là một trong những chế độ người lao động được hưởng. Khi tham gia bảo hiểm xã hội

Chế độ hưu trí là chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo thu nhập cho người lao động. Đã hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật.

Độ tuổi nghỉ hưu

Nếu như trước đây, trong điều kiện lao động bình thường. Lao động nam sẽ được nghỉ hưu vào năm 60 tuổi và lao động nữ là 55 tuổi. Tuy nhiên, với Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021. Độ tuổi nghỉ hưu của người lao động đã được điều chỉnh tăng.

Theo Điều 169 Bộ luật Lao động 2019. Tuổi nghỉ hưu của người lao động được điều chỉnh từ năm 2021 như sau:

– Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường. Là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ.

– Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam. Và 04 tháng đối với lao động nữ. Cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028. Và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.